banerbanerbanerbanerbanerbanerbanerbanerbanerbanerbanerbaner

Lược sử

(Cập nhật ngày: 18/3/2015)



I.     
CÁC LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO

1.      ĐÀO TẠO HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY

*        Ngành: Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử

-         Chuyên ngành: Hệ thống điện 

-         Chuyên ngành: Tự động hoá 


 

*        Ngành: Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử

      -         Chuyên ngành: Cơ điện tử

 

*        Ngành: Công nghệ chế tạo máy 

 

Thời gian đào tạo: 4,5 năm

2.      ĐÀO TẠO HỆ ĐẠI HỌC LIÊN THÔNG

-         Chuyên ngành: Hệ thống điện 

-         Chuyên ngành: Tự động hoá 

-         Chuyên ngành: Cơ điện tử

Thời gian đào tạo

-         Liên thông Trung cấp – Đại học : 3 năm

-         Liên thông Cao đẳng – Đại học : 2 năm

3.      ĐÀO TẠO HỆ CAO ĐẲNG NGHỀ

-         Chuyên ngành: Cắt gọt kim loại

-         Chuyên ngành: Chế tạo thiết bị cơ khí

-         Chuyên ngành: Điện dân dụng

Thời gian đào tạo: 3 năm

4.      ĐÀO TẠO TRUNG CẤP NGHỀ

-         Chuyên ngành: Cắt gọt kim loại

-         Chuyên ngành: Chế tạo thiết bị cơ khí

Thời gian đào tạo: 2 năm

5.      ĐÀO TẠO SƠ CẤP NGHỀ

-         Chuyên ngành: Tiện

-         Chuyên ngành: Phay, Bào

-         Chuyên ngành: Tiện,phay  CNC

-         Chuyên ngành: Gia công tia lửa điện

Thời gian đào tạo: 3,6,9,12 tháng

6.      ĐÀO TẠO LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU

-         Chuyên ngành: Hàn hồ quang, hàn điểm, hàn TIG, MIG,MAG

-         huyên ngành: Tiện

-         Chuyên ngành: Phay, Bào

-         Chuyên ngành: Tiện, phay CNC

-         Chuyên ngành: Gia công tia lửa điện

-         Chuyên ngành: Máy đột dập

-         Chuyên ngành: May công nghiệp

II.  PHƯƠNG CHÂM ĐÀO TẠO

Với phương châm “Vững lý thuyết, giỏi thực hành, thông thạo tin học và ngoại ngữ”, Khoa Điện – Cơ điện tử đã thiết kế chương trình đào tạo với hàm lượng kiến thức đủ lớn, có nhiều môn học đặc thù độc đáo của ngành. Giỏi về thực hành là điểm khác biệt, nổi trội của sinh viên Khoa Điện - Cơ điện tử với các khóa đào tạo mà thực tế đã chứng minh đáp ứng được yêu nhu cầu lao động trong công cuộc công nghiệp, hiện đại hóa hiện nay.

Trong quá trình học tập tại Trường, sinh viên sẽ được tiếp cận với công nghệ đào tạo hiện đại, được:

- Các học phần lý thuyết được các thầy, cô có giàu kinh nghiệm, tâm huyết truyền đạt.

- Chương trình đào tạo luôn được cập nhật, đổi mới. Khoa đã áp dụng phương pháp giảng dạy Tín Chỉ từ năm 2007.

- Thực hành trên thiết bị thí nghiệm hiện đại: máy CNC, thiết bị PLC…với hàng trăm bài thực hành quét hết nội dung các môn cơ sở và chuyên ngành tại hai Trung tâm thực hành Cơ khí và Trung tâm thực hành Điện - Cơ điện tử - Tự động hoá.

- Thực tập tại các cơ sở sản xuất, nhà máy từ năm học thứ ba.

- Năm học cuối cùng sẽ là khoảng thời gian làm đồ án tốt nghiệp với việc thiết kế một mô hình thực có giá trị thực tiễn. Trong thời gian này, sinh viên sẽ được đi tham quan các khu công nghiệp và một số khu sản xuất để bạn có thể hiểu biết rõ ràng hơn về chuyên ngành và công việc của kỹ sư Cơ điện tử, Tự động hóa và Hệ thống điện.

III.    TỔ CHỨC NHÂN SỰ KHOA ĐIỆN – CƠ ĐIỆN TỬ NĂM 2011

      1. Danh sách cán bộ cơ hữu hiện có ở Khoa

STT

Họ và tên

Năm sinh

Chức vụ

1

PGS.TS. Đinh Công Mễ

1938

Chủ nhiệm khoa

2

KS. Hồ Sỹ Phú

1969

Giáo vụ 

3

ThS. Vũ Thị Quỳnh

1976

Giảng viên

4

NCS.ThS Nguyễn Đình Dũng

1981

Giảng viên

5

ThS. Lại Bạch Thị Thu Hà

1981

Giảng viên

6

ThS. Phạm Hải Yến

1983

Giảng viên

7

ThS. Nguyễn Đức Thuận

1983

Giảng viên

8

ThS. Lê Hữu Hòa

1985

Giảng viên

9

ThS. Hà Thanh Sơn

1984

Giảng viên

10

ThS. Nguyễn Nhật Thanh

1984

Giảng viên

11

ThS. Trần Nhật Trường

1984

Giảng viên

12

ThS. Trần Quý Cao

1984

Giảng viên

13

KS.  Phạm Văn Thưởng

1983

Giảng viên

14

KS. Khuất Đức Anh

1986

Giảng viên

 

 

2. Danh sách cán bộ trong trường tính vào biên chế giảng viên cơ hữu Khoa

STT

Họ tên

Ngày sinh

Chức vụ

1

PGS.TS. Bùi Thiện Dụ

1939

Cán bộ/ Giảng viên cơ hữu

2

TS. Nguyễn Tiến Đào

1942

Cán bộ/ Giảng viên cơ hữu

3

PGS.TS. Nguyễn Mạnh Khuê

Cán bộ/ Giảng viên cơ hữu

4

GVC. Lưu Đức Dũng

1942

Giảng viên cơ hữu (TT Thực hành)

5

ThS. Trần Thị Tâm

Giảng viên cơ hữu (TT Thực hành)

6

KS. Ngô Trường Minh

Giảng viên cơ hữu (TT Thực hành)

 

3.      Trưởng ngành đào tạo

  • Trưởng ngành  Tự động hóa: ThS. Vũ Thị Quỳnh
  • Trưởng ngành  Cơ – Điện tử: ThS. Phạm Hải Yến
  • Trưởng ngành  Hệ thống điện: ThS. Lại Bạch Thị Thu Hà

Tự hào với thành tích hơn 10 năm qua, Khoa Điện – Cơ điện tử gửi đến các thầy cô giáo, ban lãnh đạo nhà trường, các cơ quan đối tác, cùng các bậc phụ huynh và sinh viên trong khoa lòng biết ơn chân thành vì đã đóng góp công sức cho sự nghiệp phát sự nghiệp “Xây dựng và phát triển của Khoa Điện – Cơ điện tử”.

 



Tin cũ hơn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHƯƠNG ĐÔNG - KHOA NGOẠI NGỮ
Địa chỉ: 171, Phố Trung Kính, Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 0437849743
Quản lý website khoa Ngoại ngữ: Vũ Văn Trung, ĐT 0912573795, email: vuvantrung@gmail.com
Thống kê truy cập
Số người trực tuyến: 1
Số người đã truy cập: 2048541